Trước khi mang thai, nhiều phụ nữ đã tìm hiểu rất rõ về chế độ dinh dưỡng, những thực phẩm tốt, sự nghỉ ngơi thế nào là đúng,…Song ít ai chú ý đến tình trạng răng nướu của mình vì nghĩ nó không hề lien quan đến việc mang thai. Và bạn có thể bị choáng ngợp bởi con số này: cứ 10 phụ nữ mang thai thì đến 9 người mắc bệnh về răng miệng. Tìm hiểu ngay bọc răng sứ có tháo ra được không.
Nguyên nhân chủ yếu dãn đến tình trạng này là do có nhiều biến đổi trong hormone của cơ thể phụ nữ. Trong quá trình mang thai, các mẹ bầu sẽ thấy mình dường như nhạy cảm hơn với các mảng bám, vi khuẩn; đó là do sự biến đổi về nồng độ hormone trong cơ thể. Điều này càng có nguy cơ xảy ra cao đối với những mẹ bầu có tiền sử về bệnh răng miệng, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là những phụ nữ khác có thể phớt lờ. chảy máu răng là bệnh gì là một vấn đề quan trọng mà tất cả những ai đang và chuẩn bị mang thai cần lưu ý nhiều.
Sâu răng có ảnh hưởng đến thai nhi?
Theo các chuyên gia nha khoa thì có đến 70% phụ nữ mang thai mắc phải bệnh lý sâu răng. Trong thời kỳ mang thai, lượng hoocmon thay đổi làm cơ thể thiếu hụt canxi và điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.
Bên cạnh đó, trong quá trình mang thai, các bà mẹ thường thèm đồ ngọt, việc nạp các thức ăn chứa nhiều đường. Ăn nhiều đồ ngọt là nguyên nhân gây bệnh sâu răng.

Sâu răng có ảnh hưởng đến thai nhi? Sâu răng khi mang thai ảnh hưởng đến cả mẹ và bé. Sâu răng khiến cho bạn đau đớn, mệt mỏi, cơ thể lúc này còn sản sinh ra một chất gọi là protaglandin cùng một số hóa chất khác sẽ gây sinh non, kích thích chuyển dạ.
Mặt khác, khi mang thai bị sâu răng thì trẻ sinh ra có thể bị nhiễm vi khuẩn và gây ra các bệnh về vòm họng và bệnh về đường tiêu hóa.
Chính vì vậy, khi mang thai bạn cần chăm sóc răng đúng cách để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé.
Sâu răng khi mang thai nên làm gì
Khi đang trong thời kỳ mang thai mà bạn mắc phải bệnh lý sâu răng thì bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để thăm khắm và được bác sĩ điều trị đúng cách.
Tại nha khoa Đăng Lưu, bác sĩ sẽ thăm khám và tiến hành điều trị sâu răng cho bà bầu theo đúng quy trình an toàn. Sau khi điều trị xong, bạn cần phải chăm sóc răng tốt để bệnh không trở lại. Hãy dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn, sau khi nôn mửa hãy súc miệng thật sạch, nên đánh răng thường xuyên 2 lần/ ngày. Trong thời kỳ mang thai, bạn cần chú ý đến chế độ ăn uống của mình để bảo vệ sức khỏe răng miệng cũng như bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé.
Hãy thăm khám răng miệng định kỳ 6 tháng/ lần để kịp thời phát hiện những bệnh lý răng miệng nguy hiểm và hãy đến ngay các cơ sở nha khoa uy tính để thăm khám khi sâu răng mới hình thành.
Bài viết được trích nguồn từ: http://chiphiniengrang.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt