Suốt thời gian mang thai, cơ thể người phụ nữ phải thay đổi các hoocmon về Estrogen và Progestorome. Hiện tượng này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của nướu khiến nướu rất dễ sưng viêm, căng tức và trở thành môi trường lý tưởng cho vi khuẩn trú ngụ. Nhất là với răng khôn, sự thay đổi nội tiết tố là nguyên nhân chính khiến mẹ bầu không những đau đớn và còn đối mặt với nguy cơ sâu răng và nhiễm trùng rất cao.
*** Tham khảo thông tin mài răng
bọc sứ có đau không từ nha khoa
Mọc răng khôn khi mang thai là gì?
“Tôi đã rất khổ sở khi mọc răng khôn đúng ngay thời kỳ mang thai 3 tháng đầu. Lúc đó không chỉ xương quai hàm mà cả người cũng đau nhức, tôi cảm thấy nhạt miệng và không muốn ăn uống gì cả.” – Chị Hà Giang chia sẻ.

Chị Đinh Trà cũng cho biết: “Tôi mọc răng khôn cũng khá lâu rồi nhưng nó không nhú lên hết trong cùng một lúc. Lúc tôi mang thai được 5 tuần thì răng lại tiếp tục mọc, tôi đã bị sốt trong nhiều ngày liền. Cả gia đình hỗn loạn và vội đưa tôi đến bệnh viện nhờ sự trợ giúp của bác sĩ.” Chi phí tẩy trắng răng bleachbright.
“Ai đã từng trải qua quá trình mọc răng khôn chắc cũng biết bản thân mình chịu khổ sở thế nào. Giờ tôi vẫn còn ám ảnh bởi những cơn đau nhức và sốt liên tục ấy. Nó làm tôi biếng ăn và ấm ức vô cùng. Để yên tâm hơn về sức khỏe của thai nhi, tôi đã liên tục tới bệnh viện và nhận sự tư vấn của bác sĩ.” – theo lời chị Ngọc Nga, Quận 1 – Tp HCM.
Giúp chị em hạn chế đau nhức khi mọc răng khôn
Theo nhận định từ các chuyên gia, người phụ nữ khi mang thai phải trải qua nhiều biến đổi về diện mạo, cơ địa cũng như tính cách, sức khỏe răng miệng từ đó cũng không được bảo đảm. Nghĩa là các vấn đề về răng miệng rất dễ xảy ra. Do đó, nếu răng khôn lại mọc ngay lúc này lại càng là nguy cơ khiến sức khỏe răng miệng bị đe dọa.
Bên cạnh đó, vì là đang mang thai nên bạn không thể thực hiện nhổ bỏ răng hoặc sử dụng thuốc giảm đau thường xuyên. Chính vì vậy, nếu mọc răng khôn khi mang thai, điều chị em cần làm là cố gắng thích nghi và có thể áp dụng một số mẹo giảm đau tự nhiên như:
Uống đúng thuốc, đúng thời gian theo đơn kê của bác sĩ.
Ngậm nước muối ấm liên tục trong ngày và khạc nhổ nhẹ nhàng.
Đánh răng theo đúng hướng dẫn, không chà mạnh ở ổ sưng.
Hạn chế ăn vặt nhất là thức ăn chứa nhiều đường, tinh bột, phẩm màu.
Không hút thuốc lá hoặc sử dụng sản phẩm có TP kích thích (cà phê, rượu,…).
Thông thường, khi tình trạng đau nhức răng khôn kéo dài, cơn đau dữ dội bác sĩ sẽ khuyên bạn nên nhổ bỏ. Tuy nhiên, nhổ răng là điều tối kị đối với những đối tượng đang mang thai vì đây là giai đoạn rất quan trọng, những tác động nhỏ nhất cũng có thể sẽ làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Cách tốt nhất khi bị đau răng khôn trong thời kỳ mang thai là bạn nên sớm tới gặp bác sĩ để được thăm khám, kê đơn thuốc giảm đau. Đồng thời nên kết hợp với một số cách chữa đau răng khôn cho bà bầu theo phương thuốc dân gian áp dụng tại nhà.
Bài viết được trích nguồn từ: http://benhvienranghammatsg.com.vn
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt